Những câu hỏi liên quan
oOo ThẰnG nGhIệN faCe Bo...
Xem chi tiết
Nguyễn Trần Thành Đạt
4 tháng 9 2016 lúc 20:05

2x2-4y=10

=>4-4y=10

=>4y=4-10

=>4y=6

Bình luận (0)
Hoàng Phúc
4 tháng 9 2016 lúc 20:36

\(2x^2-4y=10\)

\(< =>2\left(x^2-2y\right)=10< =>x^2-2y=5< =>x^2-5=2y\)

Dễ thấy 5 là số lẻ,2y là số chẵn

=>x2 phải là số lẻ do đó x lẻ thì luôn tìm đc y tương ứng

Lấy thử 1 VD bất kì : x=5;y=10 thì pt trên có nghiệm,chưa kể còn nhiều nữa

bn xem lại đề

Bình luận (0)
Tuấn Nguyễn
29 tháng 10 2018 lúc 20:38

\(2x^2-4y=10\)

\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2y\right)=10\Leftrightarrow x^2-2y=5\Leftrightarrow x^2-5=2y\)

Dễ thấy 5 là số lẻ, 2y là số chẵn.

=> x2 phải là số lẻ do đó x lẻ thì luôn luôn tìm được y lẻ tương ứng.

....

=> Đề có vấn đề.

Bình luận (0)
hyun mau
Xem chi tiết
Lê Đắc Thường
7 tháng 4 2015 lúc 16:19

ta có:

2x^2-4y=10

<=>2x^2-4y+2=12

<=>2(x^2-2y+1)=12

<=>(x-y)^2=6

<=>x-y=căn 6

vì căn 6 là số vô tỉ nên x-y là 1 số vô tỉ (1).

giả sử x,y là 2 nghiệm nguyên thì x-y nguyên trái với (1). Vậy pt ko có nghiệm nguyên.

 

Bình luận (0)
phamthiphuong
21 tháng 3 2016 lúc 20:19

Phương trình trên không phải không có nghiệm mà có rất nhiều nghiệm
Ta có 2x^2-4y=10 <=>2(x^2-2y)=10
                           <=>x^2-2y=5
Ta thấy 2y là số chẵn mà 5 là số lẻ =>x^2 là số lẻ từ đó ta cứ cho x là số lẻ sau đó suy ra giá trị của y 
Ví dụ với x=3 =>x^2=9=>y=2
              x=5=>x^2=25=>y=10
Cứ như thế ta sẽ tìm được tất cả các cặp số

Bình luận (0)
Hà DUy Nhật Nam
10 tháng 4 2017 lúc 21:33

Lê đắc Thường trả lời sai rồi x^2-2y+1 không bằng (x-y)^2 mà x^2-2xy+y^2 mới bằng (x-y)^2

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Thảo Hiền
Xem chi tiết
Nguyễn Đức Tiến
Xem chi tiết
Lưu Thanh Hòa
13 tháng 2 2016 lúc 17:02

\(\left(\sqrt{2}x\right)-2.\sqrt{2}x.\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2-12=0\)

<=> \(\left(\sqrt{2}x-\sqrt{2}\right)^2=12\)

<=> \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}=12\)=> x ko có nghiệm nguyên

Hoặc \(\sqrt{2}x-\sqrt{2}=-12\) => x ko có nghiệm nguyên

( cho mình ^^)

Bình luận (0)
Đỗ Minh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Tân Phong
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
20 tháng 6 2023 lúc 9:14

a: a*c<0

=>(1) có hai nghiệm phân biệt

b: Bạn viết lại biểu thức đi bạn

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 11 2017 lúc 7:30

a) Thay x = 3 2  vào (1) và (2) thấy thỏa mãn nên  x = 3 2 là nghiệm chung của cả hai PT đã cho.

b) Thay x = -5 vào (2) thấy thỏa mãn nên x = -5 là nghiệm của (2). Thay x = -5 vào (1) thấy không thỏa mãn nên x = -5 không là nghiệm của (1).

c) Cách 1. Tìm được tập nghiệm của (1) và (2) lần lượt là S 1 = { 1 ; 3 2 }  và  S 2 = { - 5 ; 3 2 }

Vì S 1 ≠ S 2  Þ Hai phương trình không tương đương nhau.

Cách 2. Theo ý b, x = -5 là nghiệm của (2) nhưng không là nghiệm của (1) nên hai PT không có cùng tập nghiệm.

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 12 2017 lúc 4:23

a) b) HS tự làm.

c) Hai phương trình đã cho không tương đương.

Bình luận (0)
Xem chi tiết
Lê Mai Phương
11 tháng 8 2019 lúc 7:50

\(2x^2-4y=10\)\(\Leftrightarrow2\left(x^2-2y\right)=10\Leftrightarrow x^2-2y=5\Leftrightarrow x^2-5=2y\)

Ta thấy: 5 là số lẻ,2y là số chẵn.\(\Rightarrow x^2\)là số lẻ do đó x lẻ luôn tìm được y tương ứng.

VD:x=5,y=10                  xem lại đề

Ai T.I.C.K cho mk may mắn cả tuần

Mk T.I.C.K lại cho

Bình luận (0)
Trần Thiên Ngân
13 tháng 1 2020 lúc 19:50

mk cx thấy k đ 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa